HƯỚNG DẪN LẤY MẪU AMONIAC (NH3) TRONG KHÍ THẢI
HƯỚNG DẪN LẤY MẪU AMONIAC (NH3) TRONG KHÍ THẢI
Hướng dẫn lấy mẫu amoniac (nh3) trong khí thải
Tổng quan về Amoniac (NH3)
Amoniac là hợp chất của Nito (N) và Hydro (H) có công thức hóa học là NH3. Đây là một hợp chất vô cơ được cấu tạo từ 3 nguyên tử Nito và 1 nguyên tử Hydro tạo thành một liên kết kém bền. Amoniac là một chất khí không màu, có mùi hăng đặc trưng.
NH3 khá phổ biến trong tự nhiên và được sử dụng rộng rãi, nó vừa có tính ăn mòn vừa nguy hiểm ở dạng đậm đặc nên yêu câu về việc sản xuất, lưu trữ đều phải tuân thủ theo quy trình nghiêm ngặt hoặc sử dụng với một khối lượng đáng kể.
Trong công nghiệp NH3 được bán dưới dạng khí hóa lỏng NH3 và dung dịch amoniac NH4OH, tất cả đều được vận chuyển trong xe bồn hoặc ống trụ.
Amoniac NH3 có nguồn gốc từ đâu?
- Amoniac trong tự nhiên
- Con người: Thận của chúng ta cũng sản sinh ra một lượng nhỏ khí NH3, chính vì vậy mà nước tiều có mùi khai đặc trưng gần giống với khí amoniac.
- Sinh vật trong tự nhiên: Khí nh3 được hình thành thông qua quá trình phân hủy của xác động vật dưới tác động của các vi sinh vật.
- Amoniac trong sản xuất
- Amoniac được điều chế trong phòng thí nghiệm và công nghiệp.
Các tác hại nguy hiểm của Amoniac NH3 đối với sức khỏe con người
- Amoniac được xếp loại chất nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm đối với sức khỏe con người nên bạn cần lưu ý những biểu hiện sau:
- Nếu hít phải nhiều khí amoniac sẽ gây bỏng đường hô hấp (rát họng).
- Khí amoniac gây ức chế dây thần kinh tạo nên cảm giác khó chịu cáu gắt, lẫn lộn, chóng mặt, bồn chồn.
- Hệ hô hấp: Ho, đau họng nặng, đau ngực, khó thở, khò khè, tim đập nhanh.
- Mắt, miệng: Chảy nước mắt thậm chí là mù vĩnh viễn, nếu vô tính nuốt phải sẽ gây bỏng miệng, cổ họng và dạ dày, gây nôn.
- Da: Sẽ gây bỏng nặng nếu tiếp xúc phải amoniac đậm đặc
HƯỚNG DẪN LẤY MẪU AMONIAC (NH3) TRONG KHÍ THẢI THEO PHƯƠNG PHÁP JIS K 0099:2004
1. Phương pháp lấy mẫu
- Hướng dẫn được xây dựng quy trình đo/lấy mẫu để xác định Amoniac (NH3) trong khí thải phù hợp với phương pháp JIS K 0099:2004.
2. Lấy và bảo quản mẫu
- Ống đựng dd mẫu sau khi lấy mẫu được dãn nhãn và đánh ký hiệu mẫu.
- Ống hấp thụ được nắp kín và bảo quản trong tủ lạnh càng sớm càng tốt trước khi phân tích (có thể bảo quản vào thùng lạnh hiện trường sử dụng đá khô). Thời gian lưu mẫu tối đa là 7 ngày ở nhiệt độ <40
- Vận chuyển về phòng thí nghiệm để phân tích nhanh nhất có thể.
3. Thiết bị, dụng cụ
Bơm hút mẫu cùng với ống nối thích hợp bằng silicon (Thiết bị lấy mẫu khí thải Uni-Vos).
4. Quy trình lấy mẫu
- Điểm hút mẫu đạt theo điều kiện của phương pháp USEPA 1 là phù hợp.
- Nếu không đạt theo điều kiện của phương pháp USEPA 1 thì điểm hút mẫu phải thỏa mãn các điều kiện sau: không ở gần quạt hút, quạt đẩy, không lấy mẫu ở điểm có dòng chảy rối, chảy xoáy.
- Mẫu được lấy bằng phương pháp hấp thụ
Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Tư vấn Môi Trường Tân Huy Hoàng
Tự hào là Đơn vị tiên phong về chất lượng, uy tín hàng đầu và giá rẻ nhất hiện nay. Với kinh nghiệm lâu năm trong ngành. Tân Huy Hoàng cam kết cung cấp cho Quý Khách hàng các sản phẩm phù hợp nhất, chất lượng cao nhất. Phù hợp với đặc điểm từng ngành nghề sản xuất với giá thành cạnh tranh, hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất. Chúng tôi có đội ngũ chăm sóc khách hàng chu đáo. Đội ngũ kỹ thuật tư vấn có chuyên môn với từng ngành nghề sản xuất. Và đội ngũ giao hàng nhanh chóng sẽ luôn mang đến sự hài lòng cho Quý Khách hàng. Để được sự tư vấn hoàn toàn miễn phí. Quý khách hàng xin vui lòng liên hệ 0902.695.765 – 0898.946.896 (Ms. HẢI YẾN).
————————————-
Dịch vụ trọn gói – Giá cả cạnh tranh – Chất lượng vượt trội
Còn chần chờ gì nữa mà không liên hệ với chúng tôi. Để nhận được sự tư vấn nhiệt tình về các vấn đề môi trường. Cùng mức giá cạnh tranh nhất thị trường miền Nam?
Liên hệ ngay:
Hotline: 0902 695 765 – 0898 946 896 (Ms.Yến)
Fanpage: Tư Vấn Môi Trường Tân Huy Hoàng
Tham khảo thêm các dịch vụ khác tại đây