Thực trạng xử lý nước thải y tế hiện nay -Những con số đáng báo động
Dịch bệnh covid 19 ngày càng diễn biến phức tạp và khó lường và chưa có dấu hiệu dừng lại.Ngoài việc kiểm soát dịch bệnh môt trong những vấn đề cấp bách khác hiện nay đó là việc xử lý nước thải y tế. Đây là một trong những giải pháp then chốt để tránh nguy cơ lây nhiễm cũng như giảm thiểu tối đa những tác động đến môi trường
Thực trạng xử lý nước thải y tế
1. Những con số báo cáo
Theo như báo cáo và công bố của Bộ Y tế, Ở nước ta hiện có gần 50.000 cơ sở khám chữa bệnh. Đặc biệt trong đó có 248 bệnh viện tư nhân và 21.048 phòng khám tư nhân còn lại là các Bệnh viện nhà nước, cơ sở khám chữa bệnh khác…..
Còn theo như bộ Tài nguyên& Môi trường cả nước có 478/543 bệnh viện đã có hệ thống xử lý nước thải y tế có thể hoạt động tốt, Với tỷ lệ đạt pử mức cao 88%. Nhưng về tổng số bệnh viện có lò đốt để xử lý chất thải rắn y tế là 192 bệnh viện. Lò đốt là một trong những thiết bị quan trọng trong việc xử lý chất thải y tế
Xem thêm: Phương pháp xử lý chất thải y tế ở ta hiện nay
2. Nguồn gốc của nước thải y tế
Nước thải y tế hiện nay chủ yễu từ:
- Khu vực nhà vệ sinh.
- Nước thải khu vực nhà ăn,
- Nước thải từ quá trình phẫu thuật, xét nghiệm,
- Từ quá trình giặt giũ, vệ sinh của người bệnh, nhân viên y tế…
- Nước thải hóa học từ quá trình chụp X quang, các chất phóng xạ lỏng và bệnh phẩm, nguồn này chứa nhiều chất độc hại, thuốc kháng sinh và nhiều loại vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm.
Xem thêm: Phân loại chất thải y tế
3. Tiềm ẩn nguy cơ mầm bệnh, lây nhiễm
Nước thải y tế nếu không được xử lý triệt để và hiệu quả khi thải ra môi trường sẽ làm mất cân bằng hệ sinh thái của môi trường nước, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, từ đó có thẩy tăng nguy có lây nhiễm các mầm bệnh. Trong thực tế nước ta đã có những giai đoạn các bệnh viện cơ sơ y tế không xử lý nước thải y tế gây những hậu quả nghiệm trọng
Bên trong nước thải y tế thông thường có chứa các chất khử trùng, các đồng vị phóng xạ, xét nghiệm, phòng mổ. Bên cạnh đó, nước thải bệnh viện nguy hiểm về phương diện vệ sinh dịch tễ bởi trong nước thải bệnh viện có chứa các loại vi trùng, động vật nguyên sinh gây bệnh, trứng giun, virus….từ máu, dịch, đờm, phân của người mang bệnh điều này là cực kì nguy hiểm
Theo như dự đoàn của các chuyên gia mỗi giường bệnh mỗi ngày thể thải ra khoảng 0,4 đến 0,95 mét khối nước thải. có thể thấy đây chỉ là một phần của các hoạt đông của cơ sở y tế mà khối lượng nước thải là vô cùng lớn
Tạm kết
Trên thực tế xử lý nước thải y tế là một trong những khâu quan trọng trong chuỗi những giải pháp bảo vệ môi trường hiện nay và đang được nhà nước quan tâm và ủng hộ nhằm tránh được những tác động xấu của chất thải y tế, nước thải bệnh viện, rác thải… đối với môi trường và cuộc sống hiện nay
Công ty môi trường Tân Huy Hoàng chuyên cung cấp, lắp đặt các thiết bị xử lý nước thải y tế hiên nay quý khách hàng có nhu cầu hãy liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ dưới đây để được tư vấn và báo giá
Liên hệ tư vấn báo giá tại đây